Một sản phẩm mang ý nghĩa văn hóa đặc trưng của Việt Nam. Qua nhiều thế kỷ tồn tại, dòng tranh Đông Hồ đã sử dụng chính cài hồn của cuộc sống ...[ … ]
Tranh Đông Hồ được làm hoàn toàn thủ công theo phương pháp truyền thống từ nguyên liệu giấy Dó. Màu sắc từ thiên nhiên như: màu đỏ từ sỏi non, ...[ … ]
Nhiều thế hệ người Việt từng thuộc bài thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm, trong đó có câu: "Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong - màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp", nhưng, không phải ai cũng biết rõ về tranh Đông Hồ, rộng hơn là "màu ...
Mở cửa giao lưu với thế giới không chỉ để cứu nền kinh tế, mà còn cứu nhiều ngành nghề khác, trong đó có nghề làm tranh Đông Hồ. Theo thời cuộc mà tranh Đông Hồ cũng có những biến đổi, chủ yếu là về mặt hình ...
Thời kỳ cực thịnh của dòng tranh này là trước năm 1944. Thời đó, 17 dòng họ trong làng Đông Hồ đều làm tranh. Mỗi năm phiên chợ bán tranh của làng chỉ họp năm phiên, mỗi phiên năm ngày vào dịp tháng Chạp để bán cho khách thập ...
Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới hầu như ai cũng đều biết cả. Tranh gần gũi còn vì hình ảnh của nó đã đi vào thơ, văn trong chương trình giáo dục phổ thông. ...
Tranh dân gian Đông Hồ là nghề làm tranh khắc gỗ dân gian, thuộc lĩnh vực Nghề thủ công truyền thống, được cộng đồng dân làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tạo và phát triển từ mấy trăm năm qua, có giá trị về lịch ...
Tranh Đông Hồ, dòng tranh lắng đọng trong ký ức mỗi người và trở thành biểu tượng minh chứng cho sức sống tiềm tàng của vốn văn hóa dân gian Việt Nam. Hơn thế, tuy là dòng tranh dân gian, nhưng mỗi bức tranh Đông Hồ lại thể hiện một câu chuyện ...
Tranh Ðông Hồ có từ thời Lê, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Ngày xưa chợ tranh họp 5 phiên trong tháng duy nhất của năm – tháng chạp vào các ngày 6,11,16,21,26.